Con Đường Cổ Xưa Dẫn Đến Niết Bàn - Tứ Niệm Xứ (Satipaṭṭhāna) - Phật Pháp - Tnhthuc.site

Đi tới nội dung
Follow us
Translate this page
Thư viện

Pháp thoại: Con Đường Cổ Xưa Dẫn Đến Niết Bàn - Tứ Niệm Xứ (Satipaṭṭhāna)


Tác giả: Sumangala Bhikkhu Viên Phúc - Thiền viện Tharmanaykyaw
Tháng 7/2023
Nội dung cùng chuyên mục
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH MINH SÁT TỨ NIỆM XỨ BỞI ĐẠI TRƯỞNG LÃO THIỀN SƯ MAHASI SAYADAW

--------------------------------------------------

All the former Buddhas, Paccekabuddhas and Arahants practised this method, were purified and reached nibbāna, where all suffering ceases. In the future too, all the Great Ones will follow the Satipaṭṭhāna method and reach nibbāna. In this present world-cycle aló, the Buddha Gotama and his disciples reached nibbāna by following this same way. This fact was pointed out by Brahmā Sahampati to the Buddha, who confirmed it and taught it to us.
All the former Buddhas, Arahats and Ariyas realized Nibbana by following this very path. All meditating Yogiis should recognize that they themselves are now on this Satipaṭṭhāna path, in fulfillment of their wish for attainment of knowledge of the Path and Fruition (magga-phala-ñāṇa), and Nibbāna, and following the ripening of their Pāramī (perfection of virtue). They should feel glad at this and at the prospect of experiencing the noble kind of concentration (samadhi) and knowledge of the Path and Fruition (magga-phala-ňāṇa) attained by the Buddhas, Arahats and Ariyas and which they themselves have never experienced before.

Tất cả chư Phật trước đây, chư Độc giác và chư A-la-hán đã thực hành phương pháp này, đều được thanh tịnh và đạt đến Niết-bàn, nơi mọi đau khổ chấm dứt.  Trong tương lai cũng vậy, tất cả các Bậc Đại Sĩ sẽ y theo phương pháp Satipaṭṭhāna và đạt đến Niết Bàn. Trong chu kỳ thế giới hiện tại này, Đức Phật Gotama và các đệ tử của Ngài đã đạt đến Niết bàn bằng cách đi theo con đường tương tự. Sự thật này đã được Phạm thiên Sahampati thỉnh giáo với Đức Phật, và Đức Phật đã xác nhận điều đó và dạy điều đó cho chúng ta.

Tất cả chư Phật trong quá khứ, chư vị A La Hán và các bậc Thánh Nhân cũng đều nhờ noi theo chính con đường ấy mà chứng đắc Niết Bàn. Tất cả những vị đang hành thiền ở đây phải nhận thức rằng trong giờ phút hiện tại nầy mình đang đi trên con đường quán niệm (Sati-Patthàna, Niệm Xứ) để thành tựu trọn vẹn ước nguyện chứng ngộ Ðạo Tuệ (Magga Nyàna), Quả Tuệ (Phala Nyàna) và Niết Bàn Pháp (Nibbàna Dhamma), tùy hợp theo trạng thái chín mùi của những Ba La Mật (Pàramis) mà mình đã tạo. Quý vị hành giả phải cảm nghe sung sướng về điều mình đang làm vài triển vọng chứng nghiệm tâm Ðịnh cao thượng (Samàdhi, tâm vắng lặng mà hành giả thành đạt do nhờ an trụ nhất điểm) và Tuệ Giác (Nyàna, tri kiến siêu thế, hay trí tuệ) mà xưa kia chư Phật, chư vị A La Hán và các bậc Thánh Nhân đã chứng nghiệm. Ðó là những gì mà trước kia họ chưa từng chứng nghiệm.

Q.046 - What is The Wholesome Deed of Insight?

- This means to accumulate merit by meditating constantly on the impermanent, unsatisfactory and not-self nature of the mental and physical phenomena within oneself and in others. This kind of meditation is following the Buddha’s own practice, which was directed towards realisation of the true nature of the aggregates of attachment (upādānakkhandhā). When this merit matures, it leads to attainment of the noble path and nibbāna.

- After the realisation of the four stages of the noble path, the Buddha urged his disciples to cultivate the four fruitions. How the mind is purified after the arising of the four phala cittas will be explained in another talk.

Q.046 – Thiện Nghiệp của Minh Sát là gì?

Điều này có nghĩa là tích lũy công đức bằng cách hành thiền liên tục về tính vô thường, bất toại nguyện và vô ngã của các hiện tượng tâm lý và vật lý trong chính bản thân mình và trong người khác. Loại thiền này là tập theo pháp hành của Đức Phật, để hướng đến hiểu biết bản chất thật sự của ngũ uẩn thủ (upādānakkhandhā). Khi công đức này chín muồi, nó dẫn sự chứng đắc Đạo, Quả và Niết Bàn.
Sau khi kinh nghiệm được bốn giai đoạn của chánh đạo, Đức Phật khuyến khích đệ tử của Ngài trau dồi bốn quả. Làm sao mà tâm được thanh lọc sau sự sanh kởi cuả bốn quả tâm sẽ được giải thích trong bài giảng khác.
Practising Insight Meditation

Q.047 - What is Vipassanā practice?

- Vipassanā is the practice of observing the arising and passing away of mental and physical phenomena so that we may know them as they really are. Every time that we see, hear, smell, taste, touch or know, these phenomena are constantly appearing and disappearing. It is important that we observe them and be aware of them constantly.

- However, at first it will not be possible to notice everything. We should, therefore, begin by noticing what we can. Every time we breathe, the abdomen rises and falls. This is the manifestation of the air element called vāyodhātu.

Q.047 - Hành thiền quán Vipassanā là gì?

Vipassanā là việc quan sát sự sanh diệt của hiện tượng tâm vật lý để chúng ta có thể hiểu chúng như chú là vậy. Mỗi khi chúng ta thấy, nghe, ngửi, nếm, chạm vào hoặc biết được, tất cả những hiện tượng này liên tục xuất hiện và biến mất. Quan trọng là chúng ta quan sát và biết chúng một cách liên tục.

Tuy nhiên, ban đầu có thể chúng ta không thể nhận thấy tất cả mọi thứ. Do đó, chúng ta nên bắt đầu bằng việc ghi nhận những gì chúng ta có thể nhận thấy. Mỗi khi thở, bụng phồng và xẹp. Đây là sự biểu hiện của yếu tố gió (phong đạii)  được gọi là vāyodhātu.

Q.048 - Should we begin by observing this process?

- We should begin by observing this process. Let us do this for three minutes, after sitting in a suitable position for meditation.
- As there is no need to look around, the eyes should be closed. Focus your mind on the abdomen. When the abdomen rises, note ‘rising.’ When it falls, note ‘falling.’ It is not necessary to say ‘rising’ and ‘falling’ verbally, just make a mental note while observing the process with awareness.

- If the mind wanders elsewhere, notice the wandering of the mind. Then return to noting the rising and falling of the abdomen.

Q.048 - Chúng ta có nên bắt đầu bằng việc quan sát quá trình này không?

Chúng ta nên bắt đầu bằng việc quan sát quá trình này. Hãy thực hiện việc này trong ba phút, sau khi ngồi ở nơi thích hợp để thiền.
Vì không cần nhìn xung quanh, mắt nên nhắm lại. Chú tâm vào bụng. Khi bụng phồng lên, hãy niệm ‘phồng’. Khi nó xẹp, hãy niệm ‘xẹp’. Không cần phải nói ‘phồng’ và ‘xẹp’ bằng lời nói, chỉ cần ghi nhận trong tâm trong khi quan sát quá trình này với sự tỉnh thức.

Nếu tâm phóng ra ngoài, hãy ghi nhận sự phóng tâm. Sau đó quay trở lại để ghi nhận sự phồng và xẹp của bụng.

Q.049 - If bodily fatigue or discomfort intervenes, how many times should you note?

- If bodily fatigue or discomfort intervenes, note it two or three times, then return to noting the rising and falling movements.

Q.049 - Nếu thân mệt mỏi hoặc không thoải mái, bạn nên ghi nhận bao nhiêu lần?

Nếu cơ thể mệt mỏi hoặc không thoải mái, hãy ghi nhận nó hai hoặc ba lần, sau đó quay trở lại để ghi nhận sự phồng và xẹp.

Q.050 - If a sound is heard, how many times should you note?

- If a sound is heard, note it two or three times, then return to the rising and falling. Continue to note in this way for just three minutes.

Q.050 - Nếu bạn nghe thấy một tiếng động, bạn nên ghi nhận bao nhiêu lần?

Nếu bạn nghe thấy một tiếng động, hãy ghi nhận nó hai hoặc ba lần, sau đó quay trở lại để ghi nhận sự phồng và xẹp. Tiếp tục ghi nhận theo cách này trong chỉ ba phút.

Q.051 - In three minutes are there less than a hundred and fifty such moments?

- Within a minute there are about fifty or sixty moments of noting, so in three minutes there are no less than a hundred and fity such moments. All of these acts of noting are cultivation of vipassanā kusala in accordance with the Buddha’s teaching. When our concentration deepens as we go on noting in this way, we will come to know mind and matter as distinct phenomena, and the causal relationship between them. We will realise that they arise and pass away constantly, which is their characteristic of impermanence. In the process we will develop progressive stages of insight, eventually realising nibbana with the knowledge of the path and its fruition. May you therefore practise this vipassanā meditation with as much vigour as you can and quickly attain nibbāna.

Q.051 - Trong ba phút có ít hơn một trăm năm mươi khoảnh khắc như vậy không?

• Trong một phút có khoảng 50 hoặc 60 khoảnh khắc để ghi nhận; vì vậy trong ba phút sẽ không ít hơn 150 khoảnh khắc như vậy. Tất cả sự ghi nhận này là việc phát triển thiện nghiệp Minh sát (kusala vipassanā) theo như giảng dạy của Đức Phật. Khi tâm định của chúng ta sâu sắc hơn vì chúng ta tiếp tục ghi nhận theo cách này, chúng ta sẽ hiểu được thân và tâm là những hiện tượng riêng biệt và mối tương quan nhân quả giữa chúng. Chúng ta sẽ nhận ra rằng chúng liên tục sanh và diệt, và đó là đặc tính vô thường của chúng. Trong quá trình này, chúng ta sẽ phát triển các giai đoạn tiến triển của tuệ minh sát, và cuối cùng chứng ngộ Niết bàn với hiểu biết về Đạo và Quả. Chúc bạn hãy hành thiền vipassanā này với nhiều năng lực có thể và nhanh chóng chứng ngộ Niết bàn.

Mindfulness — The Only Way – Chánh Niệm – Con Đường Độc Nhất

Q.052 - How many kinds of benefits of mindfulness can you get?

-  The Buddha taught us in the Satipaṭṭhāna Sutta:
“Ekāyano ayaṃ bhikkhave maggo, sattānaṃ visuddhiyā, sokaparidevānaṃ samatikkamāya, dukkhadomanassānaṃ atthaṅgamāya, ñāyassa adhigamāya, nibbānassa sacchikiriyāya, yadidaṃ cattāro satipaṭṭhānā.”

“This is the only way, monks, leading to the purification of beings, to the transcendence of grief and lamentation, to the cessation of pain and sorrow, to the attainment of the right method, and to the realisation of nibbāna; namely, the four foundations of mindfulness.”

Q.052 - Bạn có được bao nhiêu loại lợi ích từ chánh niệm?
Đức Phật đã dạy chúng ta trong Kinh Satipaṭṭhāna: “Ekāyano ayaṃ bhikkhave maggo, sattānaṃ visuddhiyā, sokaparidevānaṃ samatikkamāya, dukkhadomanassānaṃ atthaṅgamāya, ñāyassa adhigamāya, nibbānassa sacchikiriyāya, yadidaṃ cattāro satipaṭṭhānā.”

“Này các tỳ kheo, đây là con đường duy nhất, dẫn đến sự thanh tịnh cho chúng sinh, vượt khỏi sầu não, diệt trừ khổ ưu, đạt được phương pháp đúng đắn và chứng ngộ Niết bàn; đó là bốn nền tảng của chánh niệm.”

Q.053 - Why do living beings do such evil things as killing, causing injury, stealing, robbery, and lying?

- Because they have defilements (kilesa) like greed and hatred, living beings do such evil things as killing, causing injury, stealing, robbery, and lying. As a result of these evils they suffer in the four lower worlds (apāya). Even if, as a result of some good deed, they are born in the human realm, they suffer such miseries as early death, illness and poverty. These defilements cause them to be reborn repeatedly and thus to undergo suffering like old age, disease and death. If one wishes to be free from this suffering, one must strive to purify oneself of these defilements.

Q.053 - Tại sao chúng sanh lại làm những hành vi độc ác như giết người, gây tổn thương, trộm cắp, cướp đoạt và nói dối?

Bởi vì họ có những các phiền não  (kilesa) như tham lam và sân hận, chúng sanh làm những hành vi ác độc như giết người, gây tổn thương, trộm cắp, cướp đoạt và nói dối. Kết quả của những điều ác này là họ phải chịu khổ ở bốn cõi thấp hèn (apāya). Ngay cả khi, nhờ một thiện nghiệp nào đó, họ được sinh ra làm người, họ vẫn phải chịu nhiều đau khổ như chết sớm, bệnh tật và nghèo đói. Những phiền não  này khiến họ luân hồi và trải nghiệm những đau khổ như già, bệnh và chết. Nếu ai muốn thoát khỏi sự đau khổ này, họ phải cố gắng làm sạch khỏi bản thân những phiền não đó.

Q.054 - What is only one way to remove these defilements?

- There is only one way to remove these defilements — the way of mindfulness (Satipaṭṭhāna), by which one contemplates what is going on in one’s own mind and body. If one wishes to get rid of the defilements like greed and hatred, one has to follow this only way of Satipaṭṭhāna. “Ekāyana” means “The Only Way” — there is no other way, no alternative. If you walk straight on along the only road, you will not go astray, as there is no junction, you are sure to reach your destination. Similarly, since Satipaṭṭhāna is the only way, if you continue training yourself in mindfulness, you will ultimately attain Arahantship, the noble state of complete purity from all defilements. That is why the Buddha taught us to follow this way of mindfulness.

Q.054 - Chỉ có một cách duy nhất để loại bỏ những phiền não này là gì?

Chỉ có một cách duy nhất để loại bỏ những phiền não này - đó là con đường của chánh niệm (Satipaṭṭhāna), bằng cách quan sát những điều đang diễn ra trong tâm và thân của mình. Nếu ai muốn loại bỏ những phiền não như tham lam và thù hận, họ phải tuân theo con đường duy nhất này của chánh niệm. “Ekāyana” có nghĩa là “Con Đường Duy Nhất” - không có con đường khác, không có lựa chọn khác. Nếu bạn đi thẳng trên con đường duy nhất, bạn sẽ không lạc đường, vì không có ngã tư, bạn chắc chắn sẽ đến được đích. Tương tự như vậy, vì Satipaṭṭhāna là con đường duy nhất, nếu bạn tiếp tục huấn luyện mình với chánh niệm, cuối cùng bạn sẽ đạt được quả vị A-la-hán, trạng thái cao thượng hoàn toàn rửa sạch mọi phiền não. Đó là lý do tại sao Đức Phật đã dạy chúng ta đi theo con đường của chánh niệm này.

Q.055 - How can they eradicate all suffering, In this case, what are examples?

- Only by training themselves in this Satipaṭṭhāna method can they eradicate all suffering. During the Buddha’s time there was a young woman called Patācārā, who lost her husband, her two sons, her parents and her brother — all those near and dear to her. She was so overwhelmed with grief that she was driven to madness. One day she came to the Blessed One, heard the Dhamma, took up Satipaṭṭhāna meditation and dispelled all her grief and lamentation, gaining peace of mind forever.

- Today too, many people have lost sons, daughters, husbands, wives and parents. They were so stricken with grief that they could not eat or sleep. They came to me, and after taking up Satipaṭṭhāna meditation under my guidance, were relieved of their sorrows in a manner of four, five or ten days. The number of such people is now more than a thousand.

- The practice of Satipaṭṭhāna will lead one to the cessation of grief and lamentation, not only in this existence, but in all existences to come as well.

Q.055 - Làm sao họ có thể diệt trừ được mọi khổ đau? Trong trường hợp này, có những ví dụ nào?

Chỉ bằng việc hành phương pháp Satipaṭṭhāna này, họ mới có thể diệt trừ mọi đau khổ. Vào thời Đức Phật, có một người phụ nữ trẻ tên Patācārā, người đã mất chồng, hai người con trai, bố mẹ và anh trai - những người thân yêu gần gũi nhất của cô. Cô ấy bị đè nến bởi nỗi đau buồn quá mức nên trở thành điên rồ. Một ngày, cô đến gặp Đức Phật, nghe pháp, bắt đầu hành thiền Satipaṭṭhāna và xua tan hết nỗi sầu muộn, có được sự an bình trong nội tâm.
Ngày nay, nhiều người đã mất con trai, con gái, chồng, vợ và cha mẹ. Họ bị áp chế bởi sự đau buồn đến độ không ăn ngủ được. Họ đến gặp tôi và sau khi hành thiền Satipaṭṭhāna dưới sự hướng dẫn của tôi, họ giải thoát khỏi nỗi đau buồn của mình trong vòng bốn, năm hoặc mười ngày. Số người như vậy hiện nay cũng đã lên hơn một ngàn.

Việc hành Satipaṭṭhāna sẽ đưa ta đến sự chấm dứt đau buồn và than khóc, không những chỉ trong kiếp này, mà còn trong tất cả các kiếp tương lai.

Q.056 - If you want to eradicate suffering, what should you do?
- The practice of Satipaṭṭhāna will lead one to the cessation of grief and lamentation, not only in this existence, but in all existences to come as well. So If you want to eradicate suffering, you must take up the practice of Satipaṭṭhāna meditation.

Q.056 - Nếu bạn muốn tiêu diệt nỗi đau khổ, bạn nên làm gì?

• Sự tu luyện của Satipaṭṭhāna sẽ dẫn đến sự chấm dứt của khổ ưu, không chỉ trong kiếp này, mà còn trong tất cả các kiếp tương lai. Vì vậy, nếu bạn muốn tiêu diệt nỗi khổ ưu, bạn phải bắt đầu hành thiền Satipaṭṭhāna.

Q.057 - What is the practice of Satipaṭṭhāna?

- The practice of Satipaṭṭhāna has four aspects:
1. Mindfulness of the body (kāyānupassanā satipaṭṭhāna).
2. Mindfulness of feelings (vedanānupassanā satipaṭṭhāna).
3. Mindfulness of thoughts (cittānupassanā satipaṭṭhāna).
4. Mindfulness of mind-objects (dhammānupassanā satipaṭṭhāna).

Q.057 - Thực hành Satipaṭṭhāna bao gồm bốn khía cạnh:

1. Niệm thân  (kāyānupassanā satipaṭṭhāna).
2. Niệm thọ  (vedanānupassanā satipaṭṭhāna).
3. Niệm tâm  (cittānupassanā satipaṭṭhāna).
4. Niệm pháp  (dhammānupassanā satipaṭṭhāna).

Mindfulness of the Body

Q.058 - How many ways of contemplating the body are there?

- There are fourteen ways of contemplating the body.

Q.058 – Có bao nhiêu cách để niệm thân?

Có mười bốn cách để niệm thân.

Q.059 - What is the first way?

- Ānāpāna’ means the inhaled and exhaled breath. Every time air is breathed in and out through the nostrils, one makes a note of the in-breathing and out-breathing. By so doing, jhānic concentration can be developed, and from this jhana one can develop insight into the impermanent nature of mental and physical phenomena. This is how it is explained in the commentaries.

Q.059 – Cách thứ nhất là gì?

Phương pháp đầu tiên là “Ānāpāna”, có nghĩa là hơi thở vào và thở ra. Mỗi khi hơi thở đi vào và đi ra qua mũi, ta ghi nhận về sự hít vào và thở ra. Bằng cách này, ta có thể phát triển tâm định jhāna và từ đó, ta có thể phát triển tuệ minh sát về đặc tính vô thường của các hiện tượng thân tâm. Đây là cách được giải thích trong các chú giải.

Q.060 - What is the second way?

- The second way is contemplation of the four postures: standing, sitting, walking and lying down.

Q.060 – Cách thứ hai là gì?

Phương pháp thứ hai là quan sát bốn oai nghi: đứng, ngồi, đi và nằm.

Q.061 - What is the third way?

- The third way is the four modes of clear comprehension (sampajañña).

Q.061 – Cách thứ ba là gì?

Phương pháp thứ ba là bốn cách hiểu rõ ràng (sampajañña).

Q.062 - What is the fourth way?

- The fourth way is to contemplate the thirty-two parts of the body: hairs of the head, hairs of the body, nails, teeth, skin, and so on. When jhānic concentration is developed, it can be used to cultivate insight.

Q.062 – Cách thứ tư là gì?
Phương pháp thứ tư là quán tưởng về 32 phần của cơ thể: tóc trên đầu, tóc trên cơ thể, móng tay, răng, da v.v… Khi tâm định jhāna được phát triển, nó có thể được sử dụng để phát triển tuệ minh sát (insight).

Q.063 - What is the fifth way?

- The fifth way is developing insight by contemplating the four elements.

Q.063 – Cách thứ năm là gì?

Phương pháp thứ năm là phát triển tuệ minh sát bằng cách quán bốn yếu tố hay tứ đại.

Q.064 - What are the nine remaining contemplations?

- The nine remaining contemplations are comparing one’s own body with a dead body to arouse loathsomeness.

Q.064 – Còn chín cách quán tưởng còn lại là gì?

Chín phương pháp quán tưởng còn lại là so sánh cơ thể của mình với một tử thi để đánh thức sự nhàm chán.

Q.065 - Where must you concentrate on when you walk?

- When you walk, you must concentrate on the bodily movements involved in walking and note ‘walking, walking.’ You must note every part of the step from lifting the foot to pulling it down. When walking fast you must note ‘right step,’ ‘left step.’ When walking slowly you must note ‘lifting,’ ‘pushing forward,’ ‘dropping.’

Q.065 – Khi đang đi, bạn phải chú tâm vào đâu?

Khi bạn đi, bạn phải chú tâm vào những chuyển động cơ thể liên quan đến sự đi và ghi nhận ‘đi, đi’. Bạn phải ghi nhận từng phần của bước đi, từ việc nhấc chân lên đến việc đặt chân xuống. Khi đi nhanh, bạn phải ghi nhận ‘phải bước’, ‘trái bước’. Khi đi chậm, bạn phải ghi nhận ‘nhấc chân lên’, ‘đẩy về phía trước’, ‘đặt chân xuống’.

Q.066 - Where must you concentrate on when you stop walking and stand still?

- when you When you stop walking and stand still, you concentrate on the erect body and note as ‘standing, standing.’

Q.066 – Khi bạn dừng đi và đứng lại, bạn phải chú tâm vào đâu?
Khi bạn dừng đi và đứng yên, bạn phải chú tâm vào thâm mình đang thẳng đứng và ghi nhận là ‘đứng, đứng’.

Q.067 - Where must you concentrate on when you sit down?

- When you sit down, you concentrate on the manner of sitting down and note ‘sitting down.’ When you have sat down, you arrange the positions of your limbs. Note every movement.

Q.067 – Khi bạn ngồi xuống, bạn phải chú tâm vào đâu?

Khi bạn ngồi xuống, bạn phải chú tâm vào cách ngồi xuống và ghi nhận là ‘ngồi xuống’. Khi bạn đã ngồi xuống, bạn sắp xếp lại vị trí tay chân của mình. Bạn phải ghi nhận từng chuyển động một.

Q.068 - If there is no movement and you are just sitting still, where must you concentrate on?

- If there is no movement and you are just sitting still, concentrate on the erect position of the body and note as ‘sitting, sitting.

Q.068 – Nếu không chuyển động và bạn chỉ đang ngồi yên thì bạn phải chú tâm vào đâu?

Nếu không có chuyển động và bạn chỉ đang ngồi yên, hãy chú tâm vào tư thế thẳng đứng của cơ thể và ghi nhận là ‘ngồi, ngồi’.

Q.069 - Our effort may soon slacken if you note only one object like ‘sitting.’ In that case what should you do?

- Your effort may soon slacken if you note only one object like ‘sitting.’ In that case you can combine it with some other object such as touching and note as ‘sitting, touching.’

Q.069 – Nếu chỉ ghi nhận một đối tượng duy nhất như ‘ngồi’, sự tinh tấn của bạn có thể sớm bị giảm đi. Trong trường hợp đó bạn phải làm gì?

Nếu chỉ ghi nhận một đối tượng duy nhất như ‘ngồi’, sự tinh tấn của bạn có thể sớm bị giảm đi. Trong trường hợp đó, bạn có thể kết hợp nó với một đối tượng khác như đụng vào và ghi nhận là ‘ngồi, đụng’.

Q.070 - Where must you concentrate on when you note as ‘rising,’ ‘falling?

- You must concentrate on this movement and note as ‘rising,’ ‘falling.

Q.070 – Bạn phải chú tâm vào đâu khi bạn ghi nhận ‘phồng’, ‘xẹp’?
Bạn phải chú tâm vào sự chuyển động này và ghi nhận là ‘phồng’, ‘xẹp’.

Q.071 - Why is it important to note whatever bodily movement there is?

- Enlightenment can be very quick indeed! So it is important to note whatever bodily movement there is.

Q.071 – Tại sao việc ghi nhận mọi chuyển động cơ thể là quan trọng?

Giác ngộ thật sự có thể xảy ra rất nhanh chóng! Do đó việc ghi nhận mọi chuyển động cơ thể thật là quan trọng.

Q.072 - How do you distinguish between mind and matter, when you note ‘walking,’ ‘rising’?

- When you note ‘walking,’ the walking is matter, a non-sentient thing. The noting is mind, which is sentient. So you distinguish between mind and matter. When you note the abdomen as ‘rising’ the rising is matter, and the noting is mind. So you distinguish between mind and matter.

Q.072 – Làm sao bạn phân biệt thân và tâm khi bạn ghi nhận ‘đi’, ‘phồng’?

Khi bạn ghi nhận ‘đi’, thì việc đi là vật chất, một thứ không có ý thức. Việc ghi nhận là tâm, có ý thức. Vì vậy, bạn phân biệt giữa tâm và vật chất. Khi bạn ghi nhận ở bụng ‘phồng’, cái phồng là vật chất và sự ghi nhận là tâm. Vì vậy, bạn phân biệt giữa tâm và vật chất.

Q.073 - When will you realise nibbāna and attain the noble path and fruition?

- Once your knowledge of these three characteristics is perfected, you will realise nibbāna and attain the noble path and fruition, you will become an Arahant. Then you will be free from all suffering after your final passing away (parinibbāna). At least you will attain the path and fruition of a Stream-winner. Then you will never be reborn in the lower realms of existence again. So we must strive until we attain at least the stage of a Stream-winner.

Q.073 - Khi nào bạn sẽ chứng ngộ Niết bàn và đạt được Đạo và Quả cao thượng?

Khi sự hiểu biết của bạn về ba đặc điểm này được hoàn thiện, bạn sẽ chứng ngộ nibbāna và đạt được Đạo và Quả cao thượng, bạn sẽ trở thành một vị Arahant. Sau đó, bạn sẽ được giải thoát khỏi mọi sự đau khổ sau khi qua đời lần cuối cùng (parinibbāna). Ít nhất, bạn sẽ đạt được đaọ và quả của một vị Nhập Lưu. Sau đó, bạn sẽ không bao giờ phải tái sinh vào các cõi thấp hèn nữa. Vì vậy, chúng ta phải cố gắng cho đến khi ta đạt được ít nhất giai đoạn của một vị Nhập Lưu.

Q.074 - What are The Four Modes of Clear Comprehension?

- Now we come to cultivating the four modes of clear comprehension:

1. Sātthaka sampajañña (clear comprehension of benefit).
2. Sappāya sampajañña (clear comprehension of suitability).
3. Gocara sampajañña. (clear comprehension of domain).
4. Asammoha sampajañña(clear comprehension of non-delusion).

Q.074 - Có Bốn cách Hiểu Biết Rõ Ràng là gì?

Bây giờ chúng ta bàn đến việc trau dồi bốn cách hiểu biết rõ ràng:

1. Sātthaka sampajañña: Hiểu biết rõ ràng về sự lợi ích của hành động.
2. Sappāya sampajañña: Hiểu biết rõ ràng về sự thích nghi của hành động.
3. Gocara sampajañña: Hiểu biết rõ ràng về phạm vi và đối tượng của hành động.
4. Asammoha sampajañña: Hiểu biết rõ ràng không bị mê muội, không bị mơ hồ, với sự tỉnh táo và tâm định đầy đủ.

Q.075 - What kind of consideration is called ‘sātthaka sampajañña?

- When you are about to do or say something, you should consider whether it will be useful or not, and then you should do or say only what is useful. This kind of consideration is called ‘sātthaka sampajañña.’

Q.075 - Loại suy nghĩ nào được gọi là ‘sātthaka sampajañña’?

Khi bạn chuẩn bị làm hoặc nói điều gì, bạn nên xem xét liệu điều đó có hữu ích hay không, sau đó bạn chỉ nên làm hoặc nói những điều có ích. Loại suy nghĩ như vậy được gọi là ‘sātthaka sampajañña’.

Q.076 - What kind of consideration is called ‘sappāya sampajañña?

- Even if it is useful, you should also consider whether it is suitable or not, and then you should do or say only what is suitable. This is called ‘sappāya sampajañña.’ These two modes of clear comprehension are beneficial in worldly matters as well. When meditating, you may consider whether you should do walking or sitting, then do whichever is more suitable. However, when you are contemplating in earnest, you do not need to make these considerations, but just go on with your noting.

Q.076 – Xem xét như thế nào được gọi là ‘sappāya sampajañña’?

Ngay cả khi điều đó có ích, bạn cũng nên xem xét liệu nó thích hợp hay không, và sau đó bạn chỉ nên làm hoặc nói những điều thích hợp. Điều này được gọi là ‘sappāya sampajañña’. Hai loại suy nghĩ rõ ràng này cũng có lợi trong các vấn đề thế tục. Khi thiền, bạn có thể xem xét liệu nên đi hay ngồi, sau đó hãy làm những gì thích hợp hơn. Tuy nhiên, khi bạn thiền một cách nghiêm túc, bạn không cần phải suy nghĩ như vậy, mà chỉ cần tiếp tục với việc ghi nhận.

Q.077 - What is the third comprehension, gocara sampajañña, for the meditator?

- The third comprehension, gocara sampajañña, for the meditator, is just noting the physical and mental phenomena without any let-up.

Q.077 - Sự tỉnh thức thứ ba, gocara sampajañña, cho người thiền là gì?

Sự nhận thức thứ ba, gocara sampajañña, cho người thiền, chỉ là ghi nhận ghi nhận các hiện tượng vật lý và tâm lý mà không có bất kỳ gián đoạn nào.

Q.078 - What is is asammoha sampajañña?

- As you go on meditating with gocara sampajañña, your concentration becomes strong and see for yourself the incessant arising and passing away of things. You very clearly understand how these phenomena are impermanent, unsatisfactory and not-self. This understanding is asammoha sampajañña, which means comprehension without delusion.

Q.078 - Asammoha sampajañña có ý nghĩa là gì?

Khi bạn tiếp tục thiền với gocara sampajañña, tâm định của bạn trở nên mạnh mẽ và bạn tự thấy sự danh diệt liên tục của các hiện tượng. Bạn hiểu rõ ràng là những hiện tượng này là vô thường, bất toại nguyện và vô ngã. Sự hiểu biết này được gọi là asammoha sampajañña, có nghĩa là sự tỉnh giác không bị mê hoặc.

Q.079 - What is gocara sampajañña in going or coming?

- This practice of clear comprehension is explained in the text as, “Abhikkante paṭikkante sampajānakāri hoti,” which means, “Both in advancing and returning he practises clear comprehension.” This reminds us to note and know every step taken in going or coming, Thus noting the meditation objects relentlessly is gocara sampajañña.

Q.079 - Gocara sampajañña có nghĩa là gì khi đi tới hoặc đi lui?

Thực hành của sự tỉnh giác này được giải thích trong văn bản như sau: “Abhikkante paṭikkante sampajānakāri hoti,” có nghĩa là “Cả khi đi tới và đi lui, người ấy thực hành sự tỉnh giác.” Điều này nhắc nhở chúng ta hãy ghi nhận và biết mỗi bước đi trong lúc đi tới hoặc đi lui. Do đó, việc ghi nhận không ngừng nghỉ các đối tượng thiền là gocara sampajañña.

Q.080 - What is asammoha sampajañña in walking?

- As you go on noting, your concentration becomes very strong and you come to distinguish between mind and matter. You know the walking as matter and the noting of it as mind. You may not know the Pāḷi words ‘nāma’ and ‘rūpa,’ but if you know the difference between what is cognised and what cognises, then that is enough. Again, you understand that the intention to walk gives rise to walking, and that walking gives rise to the noting of the walking. So you distinguish between cause and effect. The intention to walk, the walking and the noting of it all pass away immediately, so you understand very clearly that they are all impermanent. This is comprehension of things as they really are, or asammoha sampajañña.

Q.080 - Asammoha sampajañña có nghĩa là gì khi đi?

Khi bạn tiếp tục ghi nhận, tâm định của bạn trở nên rất mạnh mẽ và bạn bắt đầu phân biệt được giữa tâm và vật chất. Bạn nhận ra việc đi là vật chất và việc ghi nhận là tâm. Bạn có thể không biết các từ Pāḷi như ‘nāma’ hay ‘rūpa’, nhưng nếu bạn hiểu được sự khác biệt giữa cái được biết và cái biết, và chừng đó là đủ rồi. Một lần nữa, bạn hiểu rằng ý muốn đi dẫn đến việc đi và việc đi dẫn đến việc ghi nhận cái đi. Vì vậy, bạn phân biệt được nguyên nhân và kết quả. Ý muốn đi, việc đi và việc ghi nhận đều biến mất ngay lập tức, vì vậy bạn hiểu rõ rằng chúng đều tạm thời. Đây là sự hiểu biết về các vấn đề theo thực tế, hay còn gọi là asammoha sampajañña.

Q.081 - What is gocara sampajañña and asammoha sampajañña in ‘looking’, ‘seeing?

- Then it says in the text, “Alokite vilokite sampajānakāri hoti.” This means, “In looking forward or looking aside, he practises clear comprehendsion.” Whenever you look and see you must note, ‘looking,’ ‘seeing,’ which is gocara sampajañña.

- This understanding of their true characteristics is asammoha sampajañña.

- As you continue to note, you realise how all the phenomena of looking, seeing and noting pass away instantly. These acts of noting clearly are gocara sampajañña and understanding impermanence and so forth is asammoha sampajañña.

Q.081 - Gocara sampajañña và asammoha sampajañña trong lúc ‘nhìn’, ‘thấy’ là gì?

Tiếp theo, trong kinh, có nói, “Alokite vilokite sampajānakāri hoti.” Điều này có nghĩa là “Trong khi nhìn về phía trước hoặc nhìn sang một bên, hành gỉa hiểu rõ ràng.” Khi bạn nhìn và thấy, bạn phải ghi nhận, ‘nhìn,’ ‘thấy,’ đó là gocara sampajañña.
Sự hiểu biết về đặc tính của chúng là asammoha sampajañña.
Khi bạn tiếp tục ghi nhận, bạn hiểu làm sao tất cả các hiện tượng nhìn, thấy và ghi nhận biến mất ngay lập tức. Cách ghi nhận rõ ràng như vậy là gocara sampajañña và sự hiểu biết về đặc tính vô thường v.v... là asammoha sampajañña.

Q.082 - What is Mindfulness of The Four Elements?

- As you go on meditating in the way we have explained, you may come across what feels hard and rigid. Then you know the earth element (paṭhavīdhātu). When heat, warmth or cold is manifest, you know the fire element (tejodhātu). When tension, stiffness, pushing or motion is manifest, you know the air element (vāyodhātu). When liquidity, fluidity or wetness is manifest, you know the water element (āpodhātu). You clearly perceive that there are only these four elements in this physical body and that there is no self or soul. Again, since these four elements arise and pass away very rapidly you understand how they are impermanent, unsatisfactory and not-self. When you know these things as they really are, and when your knowledge has matured, you can realise nibbāna by the noble path. You can then become a Stream-winner and so on.

Q.082 – Chánh niệm về Bốn Yếu Tố (hay tứ đại) là gì?

• Khi bạn tiếp tục thiền như cách đã giải thích, bạn có thể kinh nghiệm những cảm giác cứng và chắc. Lúc đó, bạn đang kinh nghiệm yếu tố đất (paṭhavīdhātu). Khi cảm nhận được sự nóng, ấm hoặc lạnh, bạn đang kinh nghiệm yếu tố lửa (tejodhātu). Khi cảm nhận được sự căng, cứng, đẩy hoặc chuyển động, bạn đang kinh nghiệm yếu tố gió (phong đạị)  (vāyodhātu). Khi cảm nhận được sự lỏng lẻo, lưu động hoặc ẩm ướt, bạn đang kinh nghiệm yếu tố nước (āpodhātu). Bạn rõ ràng biết rằng chỉ có bốn yếu tố này trong cái thân này và không có một cái ngã hay linh hồn nào cả. Một lần nữa, vì bốn yếu tố này sanh diệt rất nhanh, bạn hiểu rõ là chúng là vô thường, bất toại nguyện và vô ngã. Khi bạn nhận thức các hiện tượng này như chúng là vậy và khi trí tuệ của bạn đã trưởng thành, bạn có thể chứng đắc Niết bàn bằng thánh đạo. Bạn có thể trở thành một vị Nhập Lưu v.v...

Q.083 - What is Mindfulness of Feelings?

- Regarding the contemplation of feelings, the Buddha said, “Sukhaṃ vā vedanaṃ vedayamāno, ‘Sukhaṃ vedanaṃ vedayāmī’ti pajānāti, dukkhaṃ vā vedanaṃ vedayamāno, ‘Dukkhaṃ vedanaṃ vedayāmī’ ti pajānāti, adukkhamasukhaṃ vā vedanaṃ vedayamāno ‘Adukkhamasukhaṃ vedanaṃ vedayāmī’ti pajānāti.”
- This means, “When feeling a pleasant feeling one knows, ‘I feel a pleasant feeling,’ when feeling a painful feeling one knows, ‘I feel a painful feeling,’ when feeling a neutral feeling one knows, ‘I feel a neutral feeling.’”
- If sensations of tiredness or pain occur in the body while noting the rising and falling of the abdomen, you should concentrate on them and note as ‘tired’ or ‘painful.’ If the feelings disappear as you note, you can return to noting the rising and falling.

Q.083 – Niệm thọ là gì?

Về niệm thọ, Đức Phật nói: “Sukhaṃ vā vedanaṃ vedayamāno, ‘Sukhaṃ vedanaṃ vedayāmī’ti pajānāti, dukkhaṃ vā vedanaṃ vedayamāno, ‘Dukkhaṃ vedanaṃ vedayāmī’ ti pajānāti, adukkhamasukhaṃ vā vedanaṃ vedayamāno ‘Adukkhamasukhaṃ vedanaṃ vedayāmī’ti pajānāti.”
Điều này có nghĩa là, “Khi trải nghiệm một cảm giác dễ chịu, người biết, ‘Tôi trải nghiệm một cảm giác dễ chịu,’ khi trải nghiệm một cảm giác đau đớn, người biết, ‘Tôi trải nghiệm một cảm giác đau đớn,’ khi trải nghiệm một cảm giác trung lập, người biết, ‘Tôi trải nghiệm một cảm giác trung lập’.”
Nếu có cảm giác mệt mỏi hoặc đau đớn nổi lên trong cơ thể trong khi đang ghi nhận phồng xẹp của bụng, bạn nên chú tâm vào chúng và ghi nhận ‘mệt mỏi, mệt mỏi’ hoặc ‘đau đớn, đau đớn’. Nếu các cảm giác này biến mất khi bạn ghi nhận, bạn có thể quay trở lại việc ghi nhận phồng và xẹp.

Q.084 - If the unpleasant sensations increase, what should you try?

- If the unpleasant sensations increase, you should try to bear them as much as you can. When you have to note sharp pains, it is good to remember the Burmese saying, “Patience leads to nibbāna.” If you can bear the pain and go on noting it, the pain often disappears. If so, go on noting the rising and falling, and your insight will make great progress.

Q.084 - Nếu những cảm giác khó chịu tăng lên, bạn phải làm gì?

Nếu những cảm giác khó chịu tăng lên, bạn nên cố gắng chịu đựng chúng càng lâu càng tốt. Khi bạn phải ghi nhận những cơn đau nhói, hãy nhớ câu nói của người Miến “Nhẫn nại dẫn đến Nibbāna.” Nếu bạn có thể chịu đựng đau đớn và tiếp tục ghi nhận, đau đớn thường sẽ biến mất. Nếu điều đó xảy ra, hãy tiếp tục ghi nhận phồng và xẹp, và tuệ minh sát của bạn sẽ tiến bộ rất nhanh.

Q.085 - If, however, the pain persists and proves almost unbearable, what should you do?

- If, however, the pain persists and proves almost unbearable, you may change your posture. However, when you change, you must do so slowly and note every movement very carefully. This is how one should meditate on feelings in the body.
- As you are noting, unpleasant thoughts too may arise. You may feel miserable or disheartened. Then you should note as ‘miserable’ or ‘disheartened.’ They will very soon pass away as you note on. Then return to noting the rising and falling again. If a pleasant feeling arises in the body, note it as ‘pleasant, pleasant.’ If happiness or joy arises in the mind, just note ‘happy’ or ‘joyful.’ Such happy moods will come to you in torrents when you gain the knowledge of arising and passing away (udayabbaya-ñāṇa). You will also experience great joy or rapture (pīti). This too, you must note as ‘rapture, rapture.’

Q.085 -Tuy nhiên, nếu cơn đau vẫn kéo dài đến độ không chịu nổi, bạn phải làm gì?

Tuy nhiên, nỗi đau vẫn kéo dài và gần như không chịu được, bạn có thể thay đổi tư thế. Tuy nhiên, khi thay đổi, bạn phải làm thật chậm và ghi nhận mỗi chuyển động một cách cẩn thận. Đây là cách bạn nên hành thiền về cảm thọ trong thân.
Khi bạn đang ghi nhận, các ý nghĩ khó chịu cũng có thể nảy sinh. Bạn có thể cảm thấy khốn khổ hoặc thất vọng. Sau đó, bạn nên ghi nhận như là “khốn khổ” hoặc “thất vọng”. Chúng sẽ rất nhanh chóng qua đi khi bạn tiếp tục ghi nhận. Sau đó, hãy trở lại ghi nhận phồng và xẹp. Nếu một cảm giác dễ chịu nảy sinh trong cơ thể, hãy ghi nhận nó là “dễ chịu, dễ chịu”. Nếu hạnh phúc hoặc niềm vui nảy sinh trong tâm trí, hãy ghi nhận “vui mừng” hoặc “niềm vui”. Những trạng thái tâm trạng vui vẻ như vậy sẽ đến với bạn một cách dồn dập khi bạn đạt được tuệ sanh diệt (udayabbaya-ñāṇa). Bạn cũng sẽ trải nghiệm được hỷ lạc mạnh (pīti). Điều này cũng cần phải ghi nhận là “hỷ lạc, hỷ lạc”.

Q.086 - When will this neutral feeling become prominent?

- The neutral feeling, which is neither pleasant nor unpleasant, very often occurs in both the mind and the body, but it is hard to discern. Only when concentration is especially strong, will this neutral feeling become prominent after the disappearance of pain and before the appearance of pleasure, or after the disappearance of pleasure and before the appearance of pain.
- These sensations break into small pieces. You should note this neutral feeling too. When the knowledge of arising and passing away is well developed and the knowledge of dissolution (bhaṅga-ñāṇa) is gained, this neutral feeling will become apparent. At the stage of knowledge of equanimity about formations (saṅkhārupekkha-ñāṇa) it will be even more prominent. Then you must note this neutral feeling.

Q.086 – Khi nào thọ trung tính trở nên rõ ràng?

Cảm giác trung lập, không dễ chịu cũng không khó chịu, thường xảy ra nhiều lần trong thân tâm, nhưng khó nhận biệt. Chỉ khi có tâm định thật mạnh, cảm giác trung lập này mới trở nên rõ ràng sau khi nỗi đau biến mất và trước sự xuất hiện của niềm vui, hoặc sau khi niềm vui biến mất và trước sự xuất hiện của nỗi đau.
Những cảm giác này bị vỡ ra thành những mảnh nhỏ. Bạn cũng phải ghi nhận cảm giác trung lập này. Khi tuệ sinh diệt đã phát triển tốt và đạt đến tuệ diệt (bhaṅga-ñāṇa), cảm giác trung lập này sẽ trở nên rõ ràng. Ở tầng tuệ xả hành (saṅkhārupekkha-ñāṇa), nó sẽ trở nên nổi bật hơn nữa. Lúc ấy bạn lại càng phải ghi nhận cảm giác trung lập này.

Q.087 - When will you find that these sensations break into small pieces?

- When your concentration is very strong, while you note ‘tired,’ ‘hot’ or ‘painful’ you will find that these sensations break into small pieces. To the untrained mind, tiredness, heat and pain seem to last very long, but to the mindful meditator they are just small pieces and do not cause much discomfort, so he or she feels unperturbed. If one goes on meditating, even severe pains can be overcome. So it is said, “Samudaya-dhammānupassī vā … vaya-dhammānupassī vā … samudaya-vaya-dhammānupassī vā vedanāsu viharati.” — “He abides contemplating the arising of things in feelings, or he abides contemplating the passing away of things in feelings, or he abides contemplating both the arising and passing away of things in feelings.”
- While thus contemplating the arising and passing away of feelings, one can reach the noble path and become a Stream-winner. This is the contemplation of feelings (vedanānupassanā satipaṭṭhāna).

Q.087 – Khi nào bạn thất các cảm giác này vỡ thành từng mảng nhỏ?

Khi tâm định rất mạnh, trong khi bạn đang ghi nhận ‘mệt mỏi, mệt mỏi’ ‘nóng, nóng’ hoặc ‘đau, đau’ bạn sẽ nhận thấy rằng những cảm giác này vỡ ra thành từng mảng nhỏ. Đối với tâm chưa thuần thục, sự mệt mỏi, nóng và đau có vẻ như diễn ra trong thời gian dài, nhưng đối với hành gỉa có chánh niệm, chúng chỉ là những mảnh nhỏ và không gây nhiều phiền toái, vì vậy hành giả cảm thấy không bị khuyấy động. Nếu tiếp tục hành trì, thậm chí cơn đau nặng cũng có thể được vượt qua. Vì vậy, sách nói rằng: “Samudaya-dhammānupassī vā ... vaya-dhammānupassī vā ... samudaya-vaya-dhammānupassī vā vedanāsu viharati.” — “hành giả quán sự sanh của pháp trong thọ, hay hành giả sống quán sự diệt của pháp trong thọ, hay hành giả sống quán cả hai sự sanh và sự diệt của pháp trong thọ.”
Như vậy trong khi quán sự sanh diệt của thọ, hành gỉa có thể đạt được chánh đạo và đắc quả Nhập lưu. Đây là quán thọ niệm xứ (vedanānupassanā satipaṭṭhāna).

Q.088 - What is Mindfulness of Thoughts?

- (Regarding contemplation of mind (cittānupassanā) it is said, “Sarāgaṃ vā cittaṃ ‘Sarāgaṃ cittan’ ti pajānāti, vitarāgaṃ vā cittaṃ ‘Vitarāgaṃ cittan’ ti pajānāti” — “(A monk) is aware of a passionate mind as ‘passionate mind’; of a dispassionate mind as ‘dispassionate mind.’” There are sixteen kinds of mind to contemplate. So, while contemplating the rising and falling, if a passionate mind arises, you must note ‘passionate mind.’ As you note thus, the passionate mind will disappear. Then a dispassionate mind appears. Note it as ‘dispassionate mind.’ Likewise, if an angry mind arises, note as ‘angry mind.’ If a deluded thought occurs such as “I am permanent”, “I am happy” or “I am”, note it as ‘delusion.’
- Similarly, if a wandering mind appears, note it as ‘wandering.’ If a lazy mind appears, note it as ‘lazy.’ You must note whatever mind appears and be aware of it as it is. When concentration is strong, whenever you note, you will find such minds arising and passing away, never remaining for a moment. So it is said, “Samudaya-dhammānupassī vā … vaya-dhammānupassī vā … samudaya-vaya-dhammānupassī vā cittasmiṃ viharati” — “He abides contemplating the arising of things in the mind, or he abides contemplating the passing away of things in the mind, or he abides contemplating both the arising and passing away of things in the mind.”

Q.088 – Niệm tâm là gì?

Về niệm tâm (cittānupassanā), sách có nói: “Sarāgaṃ vā cittaṃ ‘Sarāgaṃ cittan’ ti pajānāti, vitarāgaṃ vā cittaṃ ‘Vitarāgaṃ cittan’ ti pajānāti” — “hành giả nhận biết tâm đam mê là ‘tâm đam mê’; nhận biết tâm không đam mê là ‘tâm không đam mê’.” Có mười sáu loại tâm để quán. Vì vậy, trong khi quán phồng và xẹp, nếu một tâm đam mê nổi lên, bạn phải ghi nhận là ‘tâm đam mê’. Khi bạn ghi nhận như vậy, tâm đam mê sẽ biến mất. Sau đó, một tâm không đam mê xuất hiện. Ghi nhận nó là ‘tâm không đam mê’. Tương tự, nếu một tâm tức giận nổi lên, hãy ghi nhận là ‘tâm tức giận’. Nếu có một suy nghĩ mê muội xuất hiện chẳng hạn như “Tôi là vĩnh cửu”, “Tôi là hạnh phúc” hoặc “Tôi là”, ghi nhận là ‘mê muội, mê muội’.
Tương tự, nếu phóng tâm xuất hiện, ghi nhận là ‘phóng tâm’. Nếu một tâm lười biếng xuất hiện, ghi nhận là ‘lười biếng’. Bạn phải ghi nhận bất kỳ tâm nào xuất hiện và nhận biết nó như nó là vậy. Khi tâm định mạnh, mỗi khi bạn ghi nhận, bạn sẽ nhận thấy những tâm này sanh và diệt, không tồn tại trong một khoảnh khắc nào. Vì vậy, sách có nói: “Samudaya-dhammānupassī vā ... vaya-dhammānupassī vā ... samudaya-vaya-dhammānupassī vā cittasmiṃ viharati” — “hành gỉa sống quán sự sanh của các hiện tượng trong tâm, hoặc hành gỉa sống quán sự diệt của các hiện tượng trong tâm, hoặc hành gỉa sống quán cả hai: sự sanh và sự diệt của các hiện tượng trong tâm.”

Q.089 - What is Mindfulness of Mind Objects?

- Now we will deal briefly with contemplation of mind-objects or mental phenomena (dhammānupassanā Satipaṭṭhāna). The Buddha taught the contemplation of mental-objects in five sections.

Q.089. Niệm Pháp là gì?

Bây giờ chúng ta sẽ tóm tắt về niệm pháp hay hiện tượng tâm lý (dhammānupassanā Satipaṭṭhāna). Đức Phật đã dạy về niệm pháp trong trong năm phần.

Q.090 - What is Mindfulness of the Hindrances?

- The first section is the contemplation of the hindrances (nīvaraṇa). There are five of them:
1. Sensual desire (kāmacchanda).
2. Anger or ill-will (vyāpāda).
3. Sloth and torpor (thīna-middha).
4. Restlessness and remorse (uddhacca-kukkucca).
5. Sceptical doubt (vicikicchā).
- This is the classification according to the Pāḷi text, but if one separates thīna and middha, and uddhacca and kukkucca, there will seven in all.
- If, while you are noting the rising and falling of the abdomen, sensual desire arises, you should note as ‘pleasure,’ ‘desire’ and so forth. This is explained in the text of the Satipaṭṭhāna Sutta as, “Santaṃvā ajjhajjaṃ kāmacchandaṃ ‘Atthi me ajjhattaṃ kāmacchando’ti pajānāti.” — “(A monk) who has sensual desire in him is aware, ‘There is sensual desire in me.’” As one notes thus, the sensual desire disappears. This disappearance of desire, too, should be noted. Sensual desire arises because of ignorance, because one has failed to note the first thought. One must understand that this ignorance of the real nature of things gives rise to desire. As one meditates and understands the truth, sensual desire ceases to arise. This fact, too, should be understood. When one reaches the path of Arahantship, one has completely eradicated such desires. You must understand that an Arahant is free from such desires. Thus, one should know about sensual desire.
- In the same way, when anger arises one notes and is aware ‘I am angry.’ When one feels dull and lazy, note as ‘I feel dull’ or ‘I feel lazy.’ When one gets restless, note as ‘I am getting restless.’ When one feels remorse at having done something wrong, one must note as ‘I feel remorseful.’ If one harbours doubts about the Buddha or the Dhamma, one must note and be aware of these doubts. One often mistakes doubt for ideas. If a meditator keeps on noting whatever arises, the hindrances will be dispelled. They come about because of ignorance. Once one is fully aware of them, they cease to arise. The noble path eradicates them completely. While meditating, one understands the arising and passing away of the particular hindrance one is noting. This understanding will lead one to the noble path and its fruition. One can become a Stream-winner. This, in brief, is contemplation of the hindrances.

Q.090 – Niệm Chướng Ngại là gì?

• Phần đầu tiên là niệm những các chướng ngại (nīvaraṇa). Có năm chướng ngại:
1. Ái dục (kāmacchanda).
2. Sân hận (vyāpāda).
3. Lười biếng và buồn ngủ (thīna-middha).
4. Trạo cử và hối tiếc (uddhacca-kukkucca).
5. Hoài Nghi (vicikicchā).
Đây là phân loại theo văn bản Pāḷi, nhưng nếu tách riêng thīna và middha, và uddhacca và kukkucca, thì tổng cộng có bảy chướng ngại.
Nếu, trong khi bạn ghi nhận phồng và xẹp của bụng, ái dục nổi lên, bạn nên ghi nhận như là ‘sướng, sướng’ ‘muốn, muốn’ v.v... Điều này được giải thích trong Kinh Niệm Xứ (Satipaṭṭhāna Sutta) như sau: “Santaṃvā ajjhajjaṃ kāmacchandaṃ ‘Atthi me ajjhattaṃ kāmacchando’ti pajānāti.” - “Một tỳ kheo mà có ham ái dục trong mình biết rằng, ‘Có ái dục trong tôi’.” Khi bạn ghi nhận như vậy ái dục sẽ biến mất. Việc biến mất này cũng nên được ghi nhận. Ái dục sanh khởi vì si mê, vì đã không ghi nhận suy nghĩ đầu tiên. Ta phải hiểu rằng cái không biết về bản chất thực sự của các pháp làm ái dục sanh khởi. Khi ta hành thiền và hiểu sự thật,  ái dục ngừng nổi lên. Điều nà cũng cần được hiểu. Khi đạt được A-la-hán đạo, ta đã hoàn toàn cắt đứt mọi ham muốn như vậy. Bạn phải hiểu rằng một vị A-la-hán không còn các ham muốn như vậy. Bạn nên hiểu về ái dục như vậy.
Cùng cách ấy, khi sự sân giận nổi lên, bạn ghi nhận và biết ‘Tôi đang giận.’ Khi bạn cảm thấy lờ đờ và lười biếng, hãy ghi nhận: ‘Tôi cảm thấy lờ đờ’ hoặc ‘Tôi cảm thấy lười biếng.’ Khi bạn trở nên xôn xao, ghi nhận như ‘Tôi đang xôn xao.’ Khi bạn cảm thấy hối tiếc vì đã làm sai điều gì đó, bạn phải ghi nhận ‘Tôi cảm thấy hối tiếc.’ Nếu bạn có nghi ngờ về Đức Phật hoặc Pháp, bạn phải ghi nhận và biết những nghi ngờ này. Thường thì người ta nhầm lẫn nghi ngờ với ý tưởng. Nếu hành giả tiếp tục ghi nhận vào mọi điều nổi lên, các chướng ngại sẽ tan biến. Chúng phát sinh do vô minh. Một khi bạn biết rõ ràng về chúng, chúng ngừng phát sinh. Thánh đạo cắt bỏ chúng hoàn toàn. Trong lúc hành thiền, bạn hiểu sự sanh diệt của một chướng ngại nào đó mà bạn đang ghi nhận. Sự hiểu biết này sẽ dẫn bạn đến thánh đạo và quả của nó. Bạn có thể trở thành bậc Nhập Lưu. Tóm lại, đây là niệm các chướng ngại.

Q.091 - What is Contemplation of the Aggregates?

- As you contemplate the body by noting, ‘walking,’ ‘standing,’ ‘sitting,’ ‘rising,’ or ‘falling,’ you know for yourself, “This is matter, which is insentient. It arises and passes away thus.” When you note ‘pain,’ ‘pleasure,’ ‘happy’ and so on you know, “This is pleasant or unpleasant feeling. It arises and passes away thus.” When you note ‘perceiving’ you know, “This is perception, which perceives sight and so forth. It arises and passes away thus.” When you note volitions like ‘striving,’ ‘doing,’ ‘speaking’ and so forth you know, “These are mental formations. They arise and pass away thus.” When you note ‘thinking’ you know, “This is consciousness. It arises and passes away thus.” While you meditate on the arising and passing away of matter, feeling, perception, mental formations and consciousness, you can reach the noble path and its fruition, becoming a Stream-winner. This, in brief is contemplation of the five aggregates?

Q.091 - Niệm các uẩn là gì?

Khi bạn quán thân bằng cách ghi nhận ‘đi, đi’ ‘đứng,đứng’ ‘ngồi, ngồi’ ‘đứng lên, đứng lên’ hoặc ‘xẹp, xẹp’ bạn tự biết rằng, “Đây là sắc pháp, không có sự biết. Nó sanh và diệt như vậy.” Khi bạn ghi nhận ‘đau, đau,’ ‘vui thích, vui thích’ ‘hạnh phúc, hạnh phúc’ v.v..., bạn biết rằng, “Đây là cảm giác dễ chịu hoặc khó chịu. Nó sanh và diệt như vậy.” Khi bạn ghi nhận ‘biết, biết’ bạn biết rằng, “Đây là sự biết, biết thấ v.v... Nó sanh và diệt như vậy.” Khi bạn ghi nhận các ý muốn như ‘cố gắng, cố gắng’ ‘làm, làm’ ‘nói, nói’ v.v... bạn biết rằng, “Đây là các tạo tác của tâm. Chúng nổi lên và qua đi như vậy.” Khi bạn ghi nhận ‘suy nghĩ,’ bạn biết rằng, “Đây là ý thức. Chúng sanh và diệt như vậy.” Khi bạn ghi nhận ‘suy nghĩ, suy nghĩ’, bạn biết ‘đây là tâm. Nó sanh và diệt như vậy’. Khi bạn đang hành thiền về sự sanh diệt của sắc, thọ, tưởng, hành và thức , bạn có thể đạt được thánh đạo và quả của nó, trở thành bậc Nhập Lưu. Tóm lại, đó là niệm ngũ uẩn.

Q.092 - What is Contemplation of the Six Senses?

- If, while seeing, one notes ‘seeing, seeing,’ concentration will gradually develop and one comes to know the eye, the visible object and the seeing as distinct phenomena. The eye is called ‘cakkhāyatana’ — the eye organ from which arises visual consciousness (cakkhuviññāṇa). The visible object is called ‘rūpāyatana,’ the sight from which arises visual consciousness. The seeing is called manāyatana, mind organ, from which arises the act of consciousness (that is phassa, vedanā and so on). Failure to note what you see, or even if you note it, failing to understand impermanence and so on, gives rise to fetters such as taking pleasure in the visible object. You must also know the arising of the fetters. If the fetter passes away because of noting it, you must know this too. Once you reach the noble path, these fetters cease to arise and this must also be known. This is how you should meditate and understand with regard to seeing.
- In the same way, if one note ‘hearing, hearing’ one understands the physical phenomena of the ear and the sound. If one notes ‘smelling, smelling’ one understands the physical phenomena of the nose and the odour. If one notes ‘tasting, tasting’ one understands the physical phenomena of the tongue and the taste. If one notes ‘touching, touching’ one understands the physical phenomena of the body and tangible objects. (Contemplation of walking, standing, sitting, rising and so on belong to this contemplation of touch. That is why we say ‘touching’ and so on). One who notes ‘thinking, thinking’ while thinking understands the physical phenomenon of the base of consciousness and the mental phenomenon of ideas or mind-consciousness. If you do not know them as they really are, because you have failed to note them properly, fetters like sensual desire arise from the six senses. This arising of fetters must also be noted. If, on being promptly noted, they pass away, note this too. When, on reaching the noble path, these fetters cease to arise altogether, you must know this too.
- By noting ‘seeing,’ ‘hearing,’ and so on, and by understanding the real nature of the eye, visible objects, seeing and so on, you can gain the noble path and become a Stream-winner. This, in brief, is the contemplation of the six senses.

- The fetters (saṃyojana) referred to here are defilements or base instincts, which, like the ropes that restrain oxen, bind us firmly to the round of rebirth (saṃsāra). They are:
1. Sensual desire (kāmarāga).
2. Anger or aversion (paṭigha).
3. Pride (māna).
4. Wrong views (diṭṭhi) that mistake mind and matter as self.
5. Scepticism or doubt (vicikicchā).
6. Adherence to rites and rituals (sīlabbataparāmāsa). This means to believe than any practice other than the Eightfold Noble Path will lead to liberation.
7. Craving rooted in eternalism (bhavarāga). Believing that one will continue to exist after death, one craves for continual pleasure.
8. Craving rooted in annihilationism (vibhavarāga). Believing that one will not exist after death, one craves to enjoy the present life.
9. Avarice (macchariyā).
10. Ignorance (avijjā) or delusion through which one mistakes what is impermanent, unsatisfactory and not-self as permanent, happy and as having a self.

Q.092 - Chánh niệm sáu giác quan (lục căn) là gì?

Nếu trong lúc thấy, bạn ghi nhận ‘thấy, thấy,’ tâm định sẽ dần dần phát triển và bạn sẽ hiểu rằng con mắt, đối tượng có thể thấy và sự thấy là các hiện tượng riêng biệt. Mắt được gọi là ‘cakkhāyatana’ – nhãn căn mà từ đó nhãn thức sanh khởi (cakkhuviññāṇa). Đối tượng có thể thấy được gọi là ‘rūpāyatana’ - hình dạng từ đó phát sinh nhãn thức. Sự thấy là ‘manāyatana’, thức căn, từ đó phát sinh hoạt động của tâm (tức là phassa, vedanā v.v...). Nếu bạn không ghi nhận vào những gì bạn thấy, hoặc ngay cả khi bạn ghi nhận vào nó, nếu không hiểu được sự vô thường v.v..., những ràng buộc như thích thú trong đối tượng có thể thấy sẽ phát sinh. Bạn cũng phải hiểu về sự phát sinh của những ràng buộc. Nếu những ràng buộc này biến mất nhờ ghi nhận chúng, bạn cũng phải biết điều này. Khi bạn đạt được thánh đạo, những ràng buộc này ngừng phát sinh và điều này cũng phải biết. Đây là cách bạn nên hành thiền và hiểu về sự thấy.
Tương tự như vậy, nếu bạn ghi nhận ‘nghe, nghe’ bạn sẽ hiểu về hiện tượng vật lý của tai và âm thanh. Nếu bạn ghi nhận ‘ngửi, ngửi’ bạn sẽ hiểu về hiện tượng vật lý của mũi và mùi hương. Nếu bạn ghi nhận ‘nếm, nếm’ bạn sẽ hiểu về hiện tượng vật lý của lưỡi và vị. Nếu bạn ghi nhận ‘chạm, chạm’ bạn sẽ hiểu về hiện tượng vật lý của cơ thể và các đối tượng có thể cảm nhận. (Chánh niệm khi đi, đứng, ngồi, đứng dậy v.v... thuộc về chánh niệm chạm. Đó là lý do tại sao ta nói ‘chạm’ v.v...). Người ghi nhận ‘suy nghĩ, suy nghĩ’ trong khi suy nghĩ sẽ hiểu về hiện tượng vật lý của ý căn và hiện tượng tâm lý của ý nghĩ hoặc tâm-thức. Nếu bạn không hiểu chúng như chúng là vậy, vì bạn đã không ghi nhận đúng cách, những ràng buộc ái dục phát sinh từ sáu căn. Sự phát sinh này của những ràng buộc cũng phải được ghi nhận. Nếu chúng biến mất ngay sau khi được ghi nhận, bạn cũng phải ghi nhận điều này. Khi đạt được thánh đạo, những ràng buộc này ngừng phát sinh hoàn toàn, và bạn cũng phải biết điều này.
Bằng cách ghi nhận ‘thấy,’ ‘nghe,’ v.v... và vì hiểu bản chất thực sự của mắt, đối tượng có thể thấy, sự thấy v.v..., bạn có thể đạt được thánh đạo và trở thành bậc Nhập Lưu. Tóm lại đây là chánh niệm về sáu căn.

Những ràng buộc (saṃyojana) được đề cập ở đây là những phiền não hoặc các bản năng cơ bản, tương tự như những sợi dây buộc trâu, ràng buộc chúng ta chặt chẽ vào vòng luân hồi (saṃsāra). Chúng bao gồm:
1. Ái dục (kāmarāga).
2. Sân hận (paṭigha).
3. Kiêu ngạo (māna).
4. Tà kiến (diṭṭhi) hay sai lầm khi cho rằng thân và tâm là ngã.
5. Hoài nghi hoặc sự nghi ngờ (vicikicchā).
6. Sự gắn bó với nghi lễ và nghi thức (sīlabbataparāmāsa). Điều này có nghĩa là tin rằng bất kỳ phương pháp nào khác ngoài Bát Chánh Đạo sẽ dẫn đến giải thoát.
7. Sự khao khát dựa trên niềm tin vào sự tồn tại mãi mãi (bhavarāga). Tin rằng sau khi chết, ta sẽ tiếp tục tồn tại, ta khao khát để tiếp tục được vui thú.
8. Sự khao khát dựa trên niềm tin vào sự diệt vong (vibhavarāga). Tin rằng sau khi chết, ta sẽ không tồn tại, ta khao khát để tận hưởng cuộc sống hiện tại.
9. Ích kỷ (macchariyā).
10. Vô minh (avijjā) hoặc mê muội khi lầm tưởng những gì vô thường, bất toại nguyện và vô ngã là thường, hạnh phúc và có ngã.

Q.093 - What are eradicated by the path of a Stream-winner (sotāpattmagga) and by the path of a Non-returner (anāgāmi-magga?)

- Of the above ten fetters, wrong view, doubt and adherence to rites and rituals are eradicated by the path of a Stream-winner (sotāpati-magga); sensual desire and anger are eradicated by the path of a Non-returner (anāgāmi-magga) and the remaining fetters are eradicated by Arahantship.

Q.093 - Những ràng buộc nào bị loại bỏ bởi Nhập Lưu đạo (sotāpattimagga) và Bất Lai đạo (anāgāmi-magga)?

Trong số mười ràng buộc trên, tà kiến, hoài nghi và sự tuân thủ các nghi lễ và nghi thức được loại bỏ bởi con đường của Vị Nhập Lưu (sotāpati-magga); ái dục và sân hận được loại bỏ bởi con đường của vị Bất lai (anāgāmi-magga) và những ràng buộc còn lại được loại bỏ bởi A-la-hán đạo.

Q.094 - What is Contemplation of the Factors of Enlightenment?

- The factors of enlightenment (bojjhaṅga) are the means by which one realises nibbāna. There are seven of them:
1. Mindfulness (sati).
2. Investigation of phenomena (dhammavicaya).
3. Energy (viriya).
4. Joy or rapture (pīti).
5. Tranquility (passaddhi).
6. Concentration (samādhi).
7. Equanimity (upekkhā).
- It is said in the Satipaṭṭhāna Sutta that if any of these arise, one should be aware of it. If any are absent, one should be aware of this too. The factors of enlightenment do not arise in the beginner. They occur only when one has attained the knowledge of arising and passing away (udayabbaya-ñāṇa) or higher stages. If you persistently contemplate all phenomena, as explained in the section on mindfulness of the body, by noting ‘walking,’ ‘standing,’ ‘sitting,’ ‘bending,’ ‘stretching,’ ‘rising,’ ‘falling,’ ‘tired,’ ‘hot,’ etc., you will soon attain the knowledge of arising and passing away. Then you will clearly understand the impermanence of things. Every time you note the arising and passing away of things, you have the enlightenment factor ‘mindfulness.’ When your concentration slackens and you are not so mindful, you are aware that the factor of mindfulness is absent. Similarly, when the factor arises that investigates mind and matter, you are aware that it is present, and when it is absent you are aware that it is absent. Through this awareness your concentration will become very strong. As you develop your awareness of the arising and passing away of these factors, you will in due course attain the noble path and its fruition, and become a Stream-winner. This, in brief, is the contemplation of the factors of enlightenment.

Q.094 – Quán về các yếu tố của sự giác ngộ (giác chi) là gì?

Những yếu tố của sự giác ngộ (bojjhaṅga) là những phương tiện để ta chứng ngộ Niết bàn. Có tổng cộng bảy yếu tố:
1. Niệm (sati).
2. Trạch pháp (dhammavicaya).
3. TinhTấn (viriya).
4. Hỉ (pīti).
5. Khinh An (passaddhi).
6. Định (samādhi).
7. Xả (upekkhā).
Trong kinh Satipaṭṭhāna, được nói rằng nếu bất kỳ yếu tố nào sanh khởi, ta phải biết nó. Nếu bất kỳ yếu tố nào vắng mặt, ta cũng biết đến điều này. Các giác chi không sanh khởi ở người mới học. Chúng chỉ xuất hiện khi người đạt được tuệ sanh diệt (udayabbaya-ñāṇa) hoặc giai đoạn cao hơn. Nếu ta kiên trì tìm hiểu tất cả các hiện tượng, như được giải thích trong phần chánh niệm về thân thể, bằng cách ghi nhận ‘đi,’ ‘đứng,’ ‘ngồi,’ ‘cúi,’ ‘duỗi,’ ‘phồng,’ ‘xẹp,’ ‘mệt mỏi,’ ‘nóng,’ vv., ta sẽ nhanh chóng đạt được tuệ sanh diệt. Sau đó, ta sẽ hiểu rõ ràng sự vô thường của các pháp. Mỗi khi ta niệm sự sanh diệt của các pháp, ta có yếu tố giác ngộ ‘chánh niệm.’ Khi tâm định của ta yếu đi và ta không chánh niệm như trước, ta biết rằng yếu tố chánh niệm không có mặt. Tương tự, khi trạch giác chi xuất hiện để điều tra về tâm và thân, ta biết rằng nó có mặt, và khi nó không có mặt, ta biết rằng nó không có mặt. Qua sự biết này, tâm định của ta sẽ trở nên rất mạnh. Khi ta phát triển nhận thức về sự sanh diệt của những yếu tố này, ta sẽ đạt được thánh đạo và Quả của nó, và trở thành một vị Nhập Lưu. Tóm tắt đây là chánh niệm về những yếu tố của sự giác ngộ.

Q.095 - What is Contemplation of the Four Noble Truths?

- Regarding the contemplation of the Four Noble Truths the Buddha taught, “Idaṃ dukkhan’ti yathabhūtaṃ pajānāti, ‘Ayaṃ dukkha-samudayo’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘Ayaṃ dukkha-nirodho’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘Ayaṃ dukkha-nirodha gāmini paṭipadā’ti yathābhūtaṃ pajānāti.” — “He comprehends as it really is, ‘This is suffering.’ He comprehends as it really is, ‘This is the cessation of suffering.’ He comprehends as it really is, ‘This is the Path leading to the cessation of suffering.’”

Q.095 – Quán về Tứ Diệu Đế

Nói đến Quán về Tứ Diệu Đế, Đức Phật đã dạy: ‘Idaṃ dukkhan’ti yathabhūtaṃ pajānāti, ‘Ayaṃ dukkha-samudayo’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘Ayaṃ dukkha-nirodho’ti yathābhūtaṃ pajānāti, ‘Ayaṃ dukkha-nirodha gāmini paṭipadā’ti yathābhūtaṃ pajānāti.” - “Người hiểu rõ như là vậy, ‘Đây là khổ.’ Người hiểu rõ như là vậy, ‘Đây là sự chấm dứt của khổ.’ Người hiểu rõ như là vậy, ‘Đây là Con đường dẫn đến sự chấm dứt của khổ.’”

Q.096 - The mental and physical phenomena occurring in the body are really just suffering. Why?

- Because they are the basis of suffering like physical pain, mental pain, old age, death and so on. Since they are impermanent, death can come at any moment. Physical suffering like aches and pains occur because there is a physical body and consciousness. Without a physical body, physical pain is quite impossible.

Q.096 – Các hiện tượng danh sắc diễn ra trong cái thân này thật sự chỉ là khổ. Tại sao vậy?

Bởi vì chúng là nền tảng của sự khổ như đau thân, đau tâm, tuổi già, cái chết v.v... Bởi chúng là không thường, cái chết có thể đến bất cứ lúc nào. Sự đau đớn của thân như nhức nhối và đau đớn xảy ra vì có cái thân và cái tâm. Nếu không có thân tâm thì đau thân sẽ không thể xảy ra.

Q.097 - Though there is a body, if there is no consciousness, pain or suffering is also impossible. Why?

- If a log or a stone or a lump of clay is beaten with a stick, struck with a knife, or put into a fire, it will suffer no pain because it lacks consciousness. So the physical body without consciousness is no cause for physical pain. However, sentient beings have got both a physical body and consciousness, so they have to endure all kinds of physical and mental suffering. Therefore, mind and manner are really nothing but suffering.
- Moreover, every time we are reborn, we must undergo the suffering of old age, death and so on, because we have these mental and physical phenomena, which are subject to decay and dissolution. So they are really suffering. They do not last for a second — not even a millisecond. They pass away very rapidly. If no more mental and physical phenomena arise when they pass away, that is the moment to die. How terrible it is to depend for one’s support on these unreliable phenomena, which can bring death so suddenly. That is why they are nothing but suffering.
- However, those who do not meditate on the arising and passing away of phenomena do not understand how unstable they are, and so are not alarmed. Even those who meditate, if they haven’t yet realised the fleeting nature of things, will not be afraid.

Q.097 - Mặc dù có cơ thể, nếu không có tâm thì đau đớn hay khổ đau cũng là không thể xảy ra. Tại sao vậy?

Nếu một khúc gỗ, một tảng đá hay một miếng đất sét bị gậy đập, bị dao đâm, hoặc bị lửa đốt, chúng sẽ không đau đớn vì chúng không có tâm. Do đó, một cơ thể vật chất không có tâm thì không bị đau đớn. Tuy nhiên, các sinh chúng có cả thân và tâm, và do đó, họ phải chịu đựng mọi loại đau đớn vế thể chất và tinh thần. Vì vậy, tâm và thân thực sự không gì khác ngoài sự khổ đau.
Hơn nữa, mỗi khi chúng ta tái sanh, chúng ta phải trải nghiệm sự khổ đau của già, chết v.v... vì chúng ta sở hữu những hiện tượng tâm lý và vật chất này, mà chúng thì dễ bị suy tàn và tan rã. Do đó, chúng thực sự là sự khổ đau. Chúng không tồn tại nổi một giây hay một phần nghìn giây; chúng qua đi rất nhanh. Khi không có thêm hiện tượng tâm lý và vật chất nảy sinh khi chúng qua đi, đó chính là lúc chết. Thật đáng sợ khi phải phụ thuộc vào những hiện tượng không đáng tin cậy này để tồn tại, vì chúng có thể mang cái chết đến một cách đột ngột. Đó là lý do tại sao chúng không gì khác ngoài sự khổ đau.
Tuy nhiên, những ai không thiền về sự sanh diệt của cac pháp thì không hiểu rõ chúng bất ổn như thế nào nên không thấy lo ngại. Ngay cả những người hành thiền, nếu họ chưa kinh nghiệm  được tính tạm thời của các pháp, họ cũng sẽ không lo ngại.

Q.098 - When will one gain the deep kind of concentration that can perceive the fleeting nature of things?

- Only then will one understand that death can come at any moment, and one will be alarmed. One will realise that what is the basis of pain, misery, old age and death is indeed suffering. One knows this for oneself, which is what the Buddha meant by the words, “Idaṃ dukkhan’ti yathābhūtaṃ pajānāti.” — “He comprehends as it really is, ‘This is suffering.’”
- Once you understand suffering as it really is, your attachment to these mental and physical phenomena is eliminated. This is comprehending by eliminating craving, which is the true cause of suffering. Every time you eliminate craving, you achieve the momentary cessation of suffering. By developing the path of insight you achieve the knowledge of the truth of the path. This is how you understand the Four Noble Truths every time you meditate on suffering. As you continue to meditate and your insight is perfected, you will realise nibbāna. This is knowing the truth of the cessation of suffering by the knowledge of the right path. By such knowledge the realisation of the truth of suffering is accomplished. The realisation of the truth of the cause of suffering is accomplished by eliminating it, and the truth of the path is accomplished by developing it. When you realise the Four Noble Truths by such meditation, you become at least a Stream-winner and are saved from the lower realms (apāya) for ever. This, in brief, is contemplation of the Four Noble Truths.

Q.098 - Khi nào ta sẽ đạt được tâm định sâu sắc để nhận thức được bản chất nhất thời của mọi pháp?

Chỉ khi ta thật sự hiểu rằng cái chết có thể xảy bất cứ lúc nào và biết lo ngại. Ta sẽ nhận ra rằng, cái gì là nền tảng của đau khổ, khốn cùng, già và chết, cái đó chính là sự khổ đau. Điều này ta tự hiểu, đó là ý nghĩa của lời Phật dạy: “Idaṃ dukkhan’ti yathābhūtaṃ pajānāti.” — “Người ấy hiểu như nó là vậy, ‘Đây chính là khổ.’”.
Một khi ta hiểu khổ như nó là vậy, sự bám níu của ta với các hiện tượng tâm lý và vật lý này sẽ được loại bỏ. Điều này là hiểu biết bằng cách loại bỏ tham ái, nguyên nhân thực sự gây ra sự khổ đau. Mỗi khi ta loại bỏ tham ái, ta đạt được sự ngừng nghỉ tạm thời của khổ. Bằng cách phát triển con đường tuệ minh sát, ta đạt được hiểu biết về Đạo đế. Đây là cách ta hiểu Tứ Diệu Đế mỗi khi tu tập về khổ. Khi ta tiếp tục tu tập và minh sát tuệ của ta được hoàn thiện, ta sẽ chứng ngộ Niết bàn. Đây là sự hiểu biết về diệt đế bằng chánh đạo tuệ. Bằng sự hiểu biết như vậy, sự chứng ngộ của khổ đế được hoàn mãn. Sự nhận thức về sự thật của tập đế được hoàn mãn bằng cách loại bỏ nó, và đạo đế được hoàn mãn bằng cách phát triển nó. Khi ta chứng ngộ Tứ Diệu Đế bằng các hành thiền như vậy, ta ít nhất trở thành một vị Nhập Lưu và được giải thoát khỏi các cõi thấp hèn (apāya) mãi mãi. Tóm lại, đây chính là sự tu tập về Tứ Diệu Đế.

Q.099 - What are The Fruits of Mindfulness?

- Regarding the benefits that one will enjoy from the development of this mindfulness the Buddha said, “Yo hi koci bhikkhave ime cattāro satipaṭṭhāne evaṃ bhāveyya, sattā vassāni … sattā māsāni … sattāhaṃ, tassa dvinnaṃ phalānaṃ aññātaraṃ phalaṃ paṭikaṅkhaṃ, diṭṭhe va dhamme aññā sati va upādisesa anāgāmitā.” — “Whoever, monks, practises these four foundations of mindfulness for seven years … even for seven months … even for seven days will win one of two fruits, in this very life he will win the highest knowledge or, if there is some attachment remaining, he will win the path of a Non-returner.”
- If you cannot become a Non-returner as stated above, you can certainly become a Stream-winner.

Q.099 - Những Quả của Chánh niệm là gì?

Nói về những lợi ích mà một người sẽ được hưởng từ việc phát triển tính chánh niệm này, Đức Phật đã nói: “Yo hi koci bhikkhave ime cattāro satipaṭṭhāne evaṃ bhāveyya, sattā vassāni … sattā māsāni … sattāhaṃ, tassa dvinnaṃ phalānaṃ aññātaraṃ phalaṃ paṭikaṅkhaṃ, diṭṭhe va dhamme aññā sati va upādisesa anāgāmitā.” — “Này chư tỳ kheo, ai trong các quý ông tu Tứ Niệm Xứ này trong bảy năm... trong bảy tháng... trong bảy ngày sẽ đạt được một trong hai quả, ngay trong cuộc sống này, người đó sẽ đạt được tri thức cao nhất hoặc, hoặc nếu còn sót lại một ít dính mắc, người đó sẽ đạt được con đường của bậc Bất Lai.”
Nếu như bạn không trở thành vị Bất Lai như đã nêu ở trên, thì chắc chắn bạn có thể trở thành một vị Nhập Lưu.

Q.100 –Do people have now realised the path, its fruition and nibbāna after meditating for one or two months on bodily movements, mental states, feelings or the six senses? Are they a few or many?

- Many have now realised the path, its fruition and nibbāna after meditating for one or two months on bodily movements, mental states, feelings or the six senses. So by practising this Satipaṭṭhāna method to the best of your ability, may you be able to attain the path and its fruition, and may you realise nibbāna very soon.

Q.100 – Hiện nay, có người nào đã Đạo, Quả và niết bàn sau khi thiền định một hoặc hai tháng về những chuyển động của thân, trạng thái của tâm, cảm thọ hay sáu giác quan không? Những người này ít hay nhiều?

Rất nhiều người hiện nay đã chứng ngộ đạo, quả và niết bàn sau khi thiền định một hoặc hai tháng về những chuyển động cơ thể, trạng thái tâm, cảm giác hay sáu giác quan. Vì vậy, bằng cách thực hành phương pháp Satipaṭṭhāna này với hết khả năng của bạn, mong rằng bạn sẽ có thể đạt được đạo và quả, và mong rằng bạn sớm chứng ngộ niết bàn.


Bài 1 - Thế nào là thực hành Thiền Minh sát một cách đúng đắn?
https://www.facebook.com/share/v/QS7dgfHoFdbWtuTv/?mibextid=oFDknk

Bài 2- Hướng dẫn Minh Sát tu tập căn bản
https://www.facebook.com/share/v/LCDSL7EZzei9JVaT/?mibextid=hxI7PO

Bài 3- Nhẫn nại dẫn đến Niết Bàn
https://www.facebook.com/share/v/TJFPZEKi9K3eRSpg/?mibextid=hxI7PO

Bài 4-Minh sát tu tập khi đi lại, khi đi ngủ, khi thức dậy như thế nào?
https://www.facebook.com/share/v/mDwcifoQmsurcy7P/?mibextid=hxI7PO

Bài 7-Hướng dẫn Thiền Hành: Đạo hiển lộ trong khi kinh hành.
https://www.facebook.com/share/v/f7vkND1Y8LHmfgJY/?mibextid=hxI7PO

Bài 8-Quán thân - an trú niệm liên tục và vững chắc trên chuyển động phổng xẹp của vủng bụng.
https://www.facebook.com/share/v/LEoUtgd88aHsv1kX/?mibextid=hxI7PO

Bài 9 -Quán tâm - ghi nhận bất kỳ suy nghĩ, tư duy, ý muốn… khởi sinh.
https://www.facebook.com/share/v/vEx6G44JTCp79kr6/?mibextid=hxI7PO

Bài 9A - Quán thọ - Ghi nhận bản chất của các cảm thọ đau nhức,khó chịu,dễ chịu.
https://www.facebook.com/share/v/JuwYXWrLkZws9i2C/?mibextid=hxI7PO

Bài 11 -Quán các Pháp trong sinh hoạt
https://www.facebook.com/share/v/JF4tjDLPqvergfih/?mibextid=hxI7PO

Bài 12 -Vun bồi phát triển Định và Tuệ Minh sát
https://www.facebook.com/share/v/rizucpJPVEuLQDqG/?mibextid=hxI7PO

Bài 13- Đối Trị Đạo Binh Ma Hôn trầm Thụy miên (Dã dượi buồn ngủ) trong Minh sát tu tập.
https://www.facebook.com/share/v/UaR77FexSnXRkmc5/?mibextid=hxI7PO

Bài 14 -Minh sát tu tập khi kinh hành như thế nào?
https://www.facebook.com/share/v/hi3SGZsmQCAvxAZK/?mibextid=hxI7PO

Bài 15 -Kham nhẫn và nghị lực đương đầu với đau nhức và bệnh tật
https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=713371810910094&id=100002295165446&mibextid=ZbWKwL

Bài 16 -Phân biệt Sắc (Thân) và Danh (Tâm) trong khi kinh hành
https://www.facebook.com/quocthuan.chau/videos/774644244545392/?mibextid=F3zKvj

Bài 17- Trình Pháp như thế nào ? (Phần 1)
https://www.facebook.com/share/v/bFYZfMufw2qGZUKN/?mibextid=hxI7PO

Bài 18-Trình Pháp như thế nào (Phần 2)
https://www.facebook.com/share/v/HfQGkQJa1qcx3fdU/?mibextid=hxI7PO

Bài 19-Tam Pháp Ấn hiển lộ trong khi kinh hành.
https://www.facebook.com/share/v/DTR7mMBmLrH4DcLn/?mibextid=hxI7PO

Bài 20- Minh sát tu tập vun bồi tuệ giải thoát, Chứng ngộ Niết Bàn.
https://www.facebook.com/share/v/Wv1ediZtKgRMwDMm/?mibextid=hxI7PO

Bài 21- Ba câu hỏi cốt lõi trong thực hành Minh Sát Vipassana- Cái gì ? Như thế nào? Để làm gì ?
https://www.facebook.com/share/v/ARm944qpnfNVGPBt/?mibextid=hxI7PO

Bài 22- Thiền tập với tinh thần dũng cảm và tinh tấn.
https://www.facebook.com/share/v/2t6VVqV1EMP3aYhd/?mibextid=hxI7PO

Bài 23- Quyết tâm theo đuổi đến cùng mục đích hành thiền.
https://www.facebook.com/share/v/USo7zzGb1fisrfFP/?mibextid=hxI7PO

Bài 24- Đạo Binh Ma ( Dục Lạc, Bất Mãn)
https://www.facebook.com/share/v/dmZY8sczgCjtqDyQ/?mibextid=hxI7PO

Bài 25- Đạo Binh Ma ( Đó Khát ,Tham Ái )
https://www.facebook.com/share/v/89dL79PWTnk5KoDi/?mibextid=hxI7PO

Bài 26- Đạo Binh Ma ( Dã dượi buồn ngủ)
https://www.facebook.com/share/v/birGdWcGi4LTMufp/?mibextid=hxI7PO

Bài 27- Đạo binh ma ( Sợ Hãi, Hoài Nghi )
https://www.facebook.com/share/v/RVev1ii8bmCnQRCo/?mibextid=hxI7PO

Bài 28- Đạo binh ma ( Hoài Nghi)
https://www.facebook.com/share/v/ue7X3U64Yy9JUxZ7/?mibextid=hxI7PO

Bài 29- Đạo Binh Ma ( Kiêu Mãn và Vô Ơn)
https://www.facebook.com/share/v/F2YYJgn9F7Uwszmq/?mibextid=hxI7PO

Bài 30- Đạo Binh Ma ( Danh Lợi)
https://www.facebook.com/share/v/q4xQ7vt9P38D3dCH/?mibextid=hxI7PO

Bài 31- Đạo Binh Ma ( Khen mình, chê người)
https://www.facebook.com/share/v/teJgRXZL9ResqbTV/?mibextid=hxI7PO

Bài 32- 7 Yếu Tố Giác Ngộ ( Niệm)
https://www.facebook.com/share/v/hzBDbUSN395ygRHK/?mibextid=hxI7PO

Bài 33- 7 Yếu Tố Giác Ngộ( Trạch Pháp)
https://www.facebook.com/share/v/HWHXt5KH9mTfzp8R/?mibextid=hxI7PO

Bài 34- 7 Yêu Tố Giác Ngộ ( Dũng Cảm, Tinh Tấn)
https://www.facebook.com/share/v/TTUyKAbYzsH11deU/?mibextid=hxI7PO

Bài 35- 7 yếu tố giác ngộ ( Tinh Tấn- Phần 2)
https://www.facebook.com/share/v/ZMUZccMRXTJbDcfn/?mibextid=hxI7PO

Bài 36- 7 Yếu tố giác ngộ ( Tinh Tấn- Phần 3)
https://www.facebook.com/share/v/JXs7XnwESF6e4Tck/?mibextid=hxI7PO

Bài 37- 7 Yếu tố giác ngộ ( Tinh Tấn-Phần 4)
https://www.facebook.com/share/v/DT5XyeMs2bPFuiJ6/?mibextid=hxI7PO

Bài 38- 7 Yếu tố giác ngộ ( Hỷ-Phần 1)
https://www.facebook.com/share/v/bGXCNXfyCr52XyHv/?mibextid=hxI7PO

Bài 39- 7 Yếu tố giác ngộ ( Hỷ-Phần 2)
https://www.facebook.com/share/v/WBMJKX8aDcnn7scD/?mibextid=hxI7PO

Bài 40-7 Yếu tố giác ngộ ( Thư thái khinh an)
https://www.facebook.com/share/v/Y4bZNHboAsL2WSoJ/?mibextid=hxI7PO

Bài 41- 7 Yếu Tố Giác Ngộ ( Định )
https://www.facebook.com/share/v/4k8chmJBJiE2jyPF/?mibextid=hxI7PO

Bài : Quy Y- Ý Nghĩa- Thái Độ- Lợi ích
https://www.facebook.com/share/v/NMepE5fpUwhqCKQA/?mibextid=hxI7PO

Bài 42- 7 Yếu tố giác ngộ ( Xã)
https://www.facebook.com/share/v/GB61Muqo9gfij4SG/?mibextid=hxI7PO

Bài 43- 7 yếu tố giác ngộ ( Lợi ích vun bồi phát triển thất giác chi)
https://www.facebook.com/share/v/1ciWjnonUkkBo8fu/?mibextid=hxI7PO

Bài 44-Chánh Niệm không phải là "Làm gì biết nấy jānāti". Chánh Niệm là làm gì biết nấy với Trí Tuệ pa+jānāti, hay với Chánh Hiểu Biết (Tỉnh Giác) - sampajānakārī hoti"
https://www.facebook.com/share/v/CEEm64s46DSaMmun/?mibextid=hxI7PO

Bài 45- Xin hãy đừng phí phạm dù chỉ một giây.
https://www.facebook.com/share/v/FePimodvjeiPnQBQ/?mibextid=hxI7PO

Nguồn: Bài viết gốc tại đây: FB Tâm Hiếu: https://www.facebook.com/share/p/pxt3d8Y6Ur1ybbaj/?mibextid=qi2Omg

Nội dung cùng chuyên mục
Follow us on Facebook
Follow us on Pinterest
Follow us
---  We cannot find happiness until we stop searching for it  ---
Designed & managed by KTK Minh Tuệ
Quay lại nội dung